Chủ Nhật, 27 tháng 3, 2016

Vấn đề nước thải nông nghiệp ảnh hưởng tới cuộc sống


Gần đây, ngành nông nghiệp nước ta phát triển nhanh chóng, đạt được nhiều thành tựu cao. Tuy nhiên, việc lạm dụng những loại chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu đã làm ô nhiễm nguồn nước. Những dư lượng từ thuốc trừ sâu, phân bón... đã làm cho nguồn nước ảnh hưởng nghiêm trọng. Trong bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu thêm về vấn đề nước thải nông nghiệp.

Hiện tượng thấm nước khiến cho dư lượng các loại thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, cũng như thuốc bảo vệ thực vật ở các vùng sản xuất nông nghiệp đã gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và đất.Những chất này là đặc biệt nguy hiểm, kể cả khi có nồng độ của chúng là rất nhỏ, nhưng cũng gây ra những hậu quả nghiêm trọng.

Theo ước tính của các nhà khoa học: " Có khoảng một nửa lượng phân bón đưa vào đất được cây trồng sử dụng, nửa còn lại là nguồn gây ô nhiễm môi trường " . Đây là một thông tin làm bất ngờ cho đại đa số người dân, khi họ nghĩ những loại chất này khó lòng có thể ảnh hưởng tới nguồn nước. Nhưng, những loại phân bón dễ hòa tan như đạm, lân... luôn có thể bị rửa trôi suống kênh rạch. Và điều đó tạo nên những nguồn nước thải nông nghiệp

Đọc thêm:



Nước thải nông nghiệp ảnh hưởng cuộc sống con người
Nước thải nông nghiệp ảnh hưởng cuộc sống con người

Nước thải nông nghiệp có nguy hiểm hay không ? 


Dĩ nhiên nước thải nông nghiệp rất nguy hiểm. Tự nhiên nguồn nước thải nông nghiệp luôn là một vấn đề làm đau đầu con người.  Những chất độc hại đến từ các chất bảo quản thực vật hay thuốc trừ sâu.  Vâng chúng hoàn toàn độc hại cho cơ thể con người. Bên cạnh  việc sử dụng phân bón thì lượng thuốc bảo vệ thực vật và thuốc trừ sâu sử dụng năm sau cũng tăng hơn so với năm  trước. Hầu hết các loại hoá chất bảo vệ thực vật, đặc biệt là clo hữu cơ có tính độc cao đối với con người cũng như các loài động vật và có tính bền vững cao trong môi trường. Nước thải chăn nuôi cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước. Dòng chảy mặt khi qua các khu vực chăn nuôi thường cuốn theo một lượng lớn các chất gây ô nhiễm như các loại muối, chất hữu cơ, vi khuẩn. Theo Trung tâm công nghệ và xử lý môi trường thì trong 1g phân chuồng tươi có từ  820.000 - 1.050.000 con vi trùng và 1.200 - 2.500 trứng giun. Với số đầu gia súc 744.000 con/năm, thì tổng lượng chất thải rắn của chăn nuôi là 127,45 tấn/ngày và 46.518tấn/năm. Như vậy số lượng vi trùng và trứng giun các loại ẩn chứa trên địa bàn tỉnh là cực lớn.

Kết luận của nước thải nông nghiệp là một nguồn nước thải cần phải được xử lý trước khi thải ra môi trường.  hoặc chúng ta cần phải tìm cách để xử lý, lọc tổng sinh hoạt sao cho những nguồn nước từ sông hồ kênh rạch hai nguồn nước ngầm không bị nhiễm độc.  có một trong những cách để có thể loại bỏ được các chất độc hại này đã sử dụng những máy Ozone công nghiệp.  Chúng tôi đã nhắc đến vấn đề này trong bài viết: Xử lý nước thải bằng máy ozone công nghiệp

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

© Xử lý nước thải với công nghệ ozone | Blogger Template by Enny Law